, khổ cườm lớn, hạt cườm vuông, thông thường có viền cườm vàng lót phía dưới khổ cườm, chân mập to và dài. Chim có cái đầu quả mận thế này, bộ cườm, cái ức đẹp thế này với cấp mình này thì có thể đoán đây là chú chim có giọng thổ vậy! Tuy nhiên trong thực tế còn một loại chim giọng thổ có cấp mình nhỏ, ngắn loại này gù, gáy không dai nên ít người chọn nuôi thì phải thành ra không phổ biến lắm.
- Chim giọng kim: đa phần có hạt cườm bé và thông thường ít hoặc rất ít hạt cườm màu vàng lót phía dưới khổ cườm.
- Chim giọng kim: đa phần có hạt cườm bé và thông thường ít hoặc rất ít hạt cườm màu vàng lót phía dưới khổ cườm.
Con này kim pha, có bộ cườm hạt bé, nhưng các bác thấy nó vẫn có viền vàng phía dưới khổ cườm, cái này mới quý đấy bác à! có thể đoán được chú chim này kim pha nhưng có độ ngân rung trong giọng gáy, hình như có một số nơi còn gọi là kim chuông thì phải.
Các bác cũng lưu ý giùm: các cụ vẫn dạy: " kim nổ, thổ vừng" có những con kim mà có hạt cườm to, con thổ mà có bộ cườm hạt bé đấy nhé! Nhưng tin chắc rằng, những con kim mà có hạt cườm to, con thổ mà có bộ cườm hạt bé thì hiếm vô cùng và nó là những con chim rất hay đấy (nhưng với điều kiện là phải nuôi nổi được nó cơ).
Các bác cũng lưu ý giùm: các cụ vẫn dạy: " kim nổ, thổ vừng" có những con kim mà có hạt cườm to, con thổ mà có bộ cườm hạt bé đấy nhé! Nhưng tin chắc rằng, những con kim mà có hạt cườm to, con thổ mà có bộ cườm hạt bé thì hiếm vô cùng và nó là những con chim rất hay đấy (nhưng với điều kiện là phải nuôi nổi được nó cơ).
Một kinh nghiệm khác để phân biệt giọng chim cu: Theo các cụ nghệ nhân, giọng chim gáy thường chia ra nhiều cung bậc cao thấp khác nhau. Để cho dễ gọi các cụ đã đặt tên các loại giọng gáy theo âm vực như sau:
- Giọng thổ: âm trầm. Trong giọng thổ, được chia thành các giọng: thổ đồng, thổ rền, thổ sấm (thổ hùm?!), thổ nhệ,...
Thổ đồng: âm trầm ngân vang như tiếng chiêng cồng, nghe như trong tiếng gáy có độ rung (luyến láy), như có tiếng kim loại (đồng, vàng) ngân rung.
Thổ bầu: âm trầm mà ồm to lên. (nghe "tròn" hơn tiếng thổ đồng)
Thổ sấm: âm trầm mà rền như tiếng sấm.
Thổ rền: âm trầm mà rỉ rả nỉ non .
- Giọng thổ: âm trầm. Trong giọng thổ, được chia thành các giọng: thổ đồng, thổ rền, thổ sấm (thổ hùm?!), thổ nhệ,...
Thổ đồng: âm trầm ngân vang như tiếng chiêng cồng, nghe như trong tiếng gáy có độ rung (luyến láy), như có tiếng kim loại (đồng, vàng) ngân rung.
Thổ bầu: âm trầm mà ồm to lên. (nghe "tròn" hơn tiếng thổ đồng)
Thổ sấm: âm trầm mà rền như tiếng sấm.
Thổ rền: âm trầm mà rỉ rả nỉ non .
- Giọng kim (có nơi còn gọi là giọng còi, giọng son): âm cao. Trong giọng kim có kim đồng (kim chuông), kim vắt.
- Giữa các giọng gáy trên còn phân chia làm kim pha, thổ pha.
Việc nghe và xác định giọng gáy theo các thụât ngữ trên không thống nhất nhau giữa các vùng miền, vì thế nên có rất nhiều người ngại tranh luận trên các diễn đàn về giọng chim. Hoặc ngay giữa các cụ cao niên cũng có khi còn nhầm lẫn về các loại giọng này.
Giọng chim gáy vì có sự đa dạng, phong phú như trên nên không ai dám nói là mình biết hết tất cả các loại. Nhưng sẽ rất thú vị khi tìm hiểu, và giữa không gian bao la của thiên nhiên chợt nghe vọng từ đâu tới một tiếng chim gáy của nhà ai đó, hoặc của thiên nhiên. Người chơi lắng tai nghe rồi đặt tên giọng gáy của chú chim này,...
Và càng thú vị hơn khi có người còn ví von giọng gáy của loài chim này với các giọng ca của các ca sỹ.
Đặc thổ (giọng hát ca sỹ nghệ sỹ ưu tú Trung Đức )
Đặc còi (giọng hát nghệ sỹ nhân dân Thu hiền)
Thổ Pha (giọng hát ca sỹ Nguyễn Phi Hùng)
Còi Pha (giọng hát ca sỹ Mỹ Tâm).
Còn giọng thổ đồng xuất sắc là giọng của một MC nam dẫn chương trình Văn nghệ chủ nhật trên VTV3 trước đây mấy năm thì phải.
- Giữa các giọng gáy trên còn phân chia làm kim pha, thổ pha.
Việc nghe và xác định giọng gáy theo các thụât ngữ trên không thống nhất nhau giữa các vùng miền, vì thế nên có rất nhiều người ngại tranh luận trên các diễn đàn về giọng chim. Hoặc ngay giữa các cụ cao niên cũng có khi còn nhầm lẫn về các loại giọng này.
Giọng chim gáy vì có sự đa dạng, phong phú như trên nên không ai dám nói là mình biết hết tất cả các loại. Nhưng sẽ rất thú vị khi tìm hiểu, và giữa không gian bao la của thiên nhiên chợt nghe vọng từ đâu tới một tiếng chim gáy của nhà ai đó, hoặc của thiên nhiên. Người chơi lắng tai nghe rồi đặt tên giọng gáy của chú chim này,...
Và càng thú vị hơn khi có người còn ví von giọng gáy của loài chim này với các giọng ca của các ca sỹ.
Đặc thổ (giọng hát ca sỹ nghệ sỹ ưu tú Trung Đức )
Đặc còi (giọng hát nghệ sỹ nhân dân Thu hiền)
Thổ Pha (giọng hát ca sỹ Nguyễn Phi Hùng)
Còi Pha (giọng hát ca sỹ Mỹ Tâm).
Còn giọng thổ đồng xuất sắc là giọng của một MC nam dẫn chương trình Văn nghệ chủ nhật trên VTV3 trước đây mấy năm thì phải.
2. Cách phận biệt chim trống, chim mái: Dù nuôi làm chim mồi, hay chim chơi thì cũng đòi hỏi trong chú chim đó những tiêu chuẩn cao của nghề chơi chim gáy như: siêng gáy, giọng hay (thổ bầu, thổ rền, thổ sấm,.... kim vắt,...), có nhiều tiết tấu như: chu, lèo, dặm (dặt?), vấp, gù chồng đấu,... Càng tích hợp trong chú chim gáy này nhiều những đặc điểm quý trên thì chú chim càng có giá trị cao, càng làm chủ nhân thêm cao hứng và tự hào.
Nhưng trong loài chim gáy, thì chỉ có chim trống là hay gáy, phong độ luôn ổn định nếu đựoc chăm nom tốt. (cũng có con chim mái gáy hay, hay đến nỗi có con còn làm chim mồi được nữa đấy nhưng lúc nó lòi ra vài quả trứng là lại không gáy hoặc ít gáy hẳn đi, người sành chơi không ai chịu nuôi chim gáy mái làm cảnh hay làm mồi dù có gáy hay đến mấy).
Nhưng trong loài chim gáy, thì chỉ có chim trống là hay gáy, phong độ luôn ổn định nếu đựoc chăm nom tốt. (cũng có con chim mái gáy hay, hay đến nỗi có con còn làm chim mồi được nữa đấy nhưng lúc nó lòi ra vài quả trứng là lại không gáy hoặc ít gáy hẳn đi, người sành chơi không ai chịu nuôi chim gáy mái làm cảnh hay làm mồi dù có gáy hay đến mấy).
Vậy làm thế nào để chọn chính xác một con chim bổi trống để nuôi?!
Cách nhanh nhất là nhờ những người có kinh nghiệm nuôi chim cu gáy chọn hộ bằng cách bẫy những con bổi tốt và nhường cho nuôi (Nhưng không phải ai cũng có điều kiện như vậy vì có khi không quen biết, ngại nhờ,...). Nên thông thường, đa số các bác đều chọn cách mua ngoài hiệu bán chim cảnh.
Chim gáy thuộc họ bồ câu nên con chim trống đa phần đều có kích thước lớn hơn chim mái
- Mỏ chim trống thường có phần lỗ mũi to hơn (nâng cao hơn ở phần cánh mũi).
- Mắt chim trống dữ hơn (thông thường có phần viền vàng bên ngoài có diện tích rộng hơn, con ngươi như thu nhỏ lại)
- Chim trống khi đậu trên cầu (hoặc trên cành) có lưng gù, đuôi cụp.
- Chân chim gáy trống đa phần to mập hơn, chân chim mái mảnh mai hơn.
- Mỏ chim trống thường có phần lỗ mũi to hơn (nâng cao hơn ở phần cánh mũi).
- Mắt chim trống dữ hơn (thông thường có phần viền vàng bên ngoài có diện tích rộng hơn, con ngươi như thu nhỏ lại)
- Chim trống khi đậu trên cầu (hoặc trên cành) có lưng gù, đuôi cụp.
- Chân chim gáy trống đa phần to mập hơn, chân chim mái mảnh mai hơn.
Tuy nhiên, những dấu hiệu trên khi phân biệt cũng chỉ là tương đối. Trong thực tế, có những con chim mái có ngoại hình khá đẹp, thậm chí còn đẹp hơn chim trống nữa đấy mấy bác à!
3. Chuẩn bị lồng nuôi chim cu gáy. Tuỳ mục đích nuôi chim gáy mà ta cần chuẩn bị lồng nuôi chim khác nhau. Bài viết này xin lần lượt đề cập những lồng nuôi chim gáy chơi (với mục đích nuôi nghe gáy), lồng nuôi và luyện chim mồi, lồng nuôi chim gáy sinh sản,... Tuỳ điều kiện kinh tế và sở thích của mỗi người, ta có thể chọn cho mình những chiếc lồng nuôi chim khác nhau. Từ những chiếc lồng có giá trị kinh tế thấp đến những chiếc lồng bạc triệu. Tuy nhiên, khi mới nuôi chim mộc (chim bổi)- tức là chim mới bắt từ rừng mang về, chim non mới bắt từ ổ hoặc chim non mới ấp nở ra ta chỉ cần những chiếc lồng ít tiền hoặc những chiếc lồng tự làm được là cũng có thể nuôi chim được rồi.
Yêu cầu: lồng chắc chắn, không để chim xổng lồng, có móc treo lên cây dễ dàng.
- Nan lồng nên làm bằng vật liệu tre, trúc để giảm thiểu tối đa việc tổn thương cho chim khi chim bổi (nhất là lúc mới bắt từ rừng về).
- Là loại lồng có thể lợp 3 mặt bằng lá cọ, hoặc phủ áo lồng bằng vải,...
Bên trong lồng phải có những coóng nước hình chén, cong ăn bằng mây, tre đan hình chum và một coóng nhỏ đựng khoáng, sỏi hoặc cho ăn vừng, lạc bổ sung khi cần thiết.
- Nan lồng nên làm bằng vật liệu tre, trúc để giảm thiểu tối đa việc tổn thương cho chim khi chim bổi (nhất là lúc mới bắt từ rừng về).
- Là loại lồng có thể lợp 3 mặt bằng lá cọ, hoặc phủ áo lồng bằng vải,...
Bên trong lồng phải có những coóng nước hình chén, cong ăn bằng mây, tre đan hình chum và một coóng nhỏ đựng khoáng, sỏi hoặc cho ăn vừng, lạc bổ sung khi cần thiết.
- Đáy lồng nên có một cái mẹt đan bằng tre, nứa để hứng chất thải của chim,...
Thông thường, người sành chơi chim gáy thường chọn lồng chim hình quả đào để nuôi chim gáy.
Thông thường, người sành chơi chim gáy thường chọn lồng chim hình quả đào để nuôi chim gáy.
(Sưu tầm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét